Albania

Cộng hòa Albania
Tên bản ngữ
Quốc huy Albania
Quốc huy

Tiêu ngữTi Shqipëri, më jep nder, më jep emrin Shqipëtar
"Albania bạn hỡi, cho tôi niềm vinh dự, cho tôi danh xưng người Albania."

Quốc ca"Himni i Flamurit"
(tiếng Việt: "Ngân vang cho lá cờ")
Vị trí của Albania (xanh) trên thế giới.
Vị trí của Albania (đỏ) ở Nam Âu.
Vị trí của Albania (đỏ) ở Nam Âu.
Tổng quan
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Tirana
41°19′B 19°49′Đ / 41,317°B 19,817°Đ / 41.317; 19.817
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Albania
• Ngôn ngữ địa phương
Sắc tộc
(2011)[2]
Tôn giáo chính
(2011)[3]
Tên dân cư
Chính trị
Chính phủCộng hòa đại nghị đơn nhất
Bajram Begaj
Edi Rama
Lập phápKuvendi (Nghị viện)
Lịch sử
Hình thành
1190
Tháng 2 năm 1272
2 tháng 3 năm 1444
28 tháng 11 năm 1912
• Thân vương quốc Albania được công nhận
29 tháng 7 năm 1913
31 tháng 1 năm 1925
28 tháng 12 năm 1976
• Nền Cộng hòa hiện tại
29 tháng 4 năm 1991
28 tháng 11 năm 1998
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
28.748 km2 (hạng 140)
11,100 mi2
• Mặt nước (%)
4,7
Dân số 
• Ước lượng 2020
2.845.955[4] (hạng 135)
• Điều tra 2011
2.821.977[2]
100/km2 (hạng 84)
259/mi2
Kinh tế
GDP  (PPP)Ước lượng 2020
• Tổng số
39 tỷ đô la Mỹ[5] (hạng 116)
13.651 đô la Mỹ[5] (hạng 89)
GDP  (danh nghĩa)Ước lượng 2020
• Tổng số
14 tỷ đô la Mỹ[5] (hạng 129)
• Bình quân đầu người
4.898 đô la Mỹ[5] (hạng 93)
Đơn vị tiền tệLek (L) / Leku (ALL)
Thông tin khác
Gini? (2017)Tăng theo hướng tiêu cực 33,2[7]
trung bình
FSI? (2020)Giảm theo hướng tích cực 58,8[8]
ổn định · hạng 121
HDI? (2019)Tăng 0,795[9]
cao · hạng 69
Múi giờUTC+1 (CET)
• Mùa hè (DST)
UTC+2 (CEST)
Cách ghi ngày thángdd-mm-yyyy
(ngày-tháng-năm)
Điện thương dụng230 V–50 Hz[6]
Giao thông bênphải
Mã điện thoại+355
Mã ISO 3166AL
Tên miền Internet.al
Location of Albania
Bản đồ Albania năm 2013.
Biểu tượng quốc gia
Quốc điểuĐại bàng[10][11]

Albania hay Albanie (An-ba-ni, tiếng Albania: Shqipëria), tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA [ɾɛˈpubliˌka ɛ ˌʃcipəˈɾiːs]) là một quốc gia tại Đông Nam Âu. Nước này giáp biên giới với Montenegro ở phía bắc, Serbia ở phía đông bắc, Bắc Macedonia ở phía đông, và Hy Lạp ở phía nam. Nước này có bờ Biển Adriatic ở phía tây và bờ Biển Ionia ở phía tây nam. Albania là một ứng cử viên tiềm năng trở thành thành viên trong Liên minh châu Âu và là một thành viên chính thức trong khối NATO.

  1. ^ “Languages of Albania”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2010.
  2. ^ a b “Population and Housing Census 2011” (bằng tiếng Albania). Viện Thống kê. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2017.
  3. ^ “Fjala e Drejtorit të Përgjithshëm të INSTAT, Ines Nurja gjatë prezantimit të rezultateve kryesore të Censusit të Popullsisë dhe Banesave 2011” [Address of the Director General of INSTAT, Ines Nurja, during the presentation of the main results of the Population and Housing Census 2011] (PDF). INSTAT Albanian Statistical Institute (bằng tiếng Albania). 2011. tr. 3. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ “Population in Albania”. The Institute of Statistics (INSTAT). 1 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ a b c d “World Economic Outlook Database, October 2020”. IMF.org. Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2021.
  6. ^ “IEC - World Plugs: List view by location” (bằng tiếng Anh). Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2018.
  7. ^ “GINI index (World Bank estimate)” (bằng tiếng Anh). Ngân hàng Thế giới. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2021.
  8. ^ “Fragile States Index 2020” (bằng tiếng Anh). Fund for PeaceThe New Humanitarian. ngày 11 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2021.
  9. ^ Human Development Report 2020 The Next Frontier: Human Development and the Anthropocene (PDF). United Nations Development Programme. 15 tháng 12 năm 2020. tr. 343–346. ISBN 978-92-1-126442-5. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2020.
  10. ^ Minahan, James (2010). The Complete Guide to National Symbols and Emblems. tr. 301–302. ISBN 9780313344978.
  11. ^ Elsie, Robert (2001). A Dictionary of Albanian Religion, Mythology and Folk Culture. London: Hurst & Company. tr. 78. ISBN 1-85065-570-7.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Tubidy