Azerbaijan

Cộng hòa Azerbaijan
Tên bản ngữ

Quốc caAzərbaycan marşı
(tiếng Việt: "Hành khúc Azerbaijan")
Vị trí Azerbaijan (xanh) trên thế giới
Vị trí Azerbaijan (xanh) trên thế giới
Vị trí Azerbaijan (đỏ) trong khu vực
Vị trí Azerbaijan (đỏ) trong khu vực
Tổng quan
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Baku
40°23′43″B 49°52′56″Đ / 40,39528°B 49,88222°Đ / 40.39528; 49.88222
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Azerbaijan[1]
Ngôn ngữ thiểu sốXem danh sách đầy đủ
Sắc tộc
(2009[3])
Tôn giáo chính
Tên dân cưNgười Azerbaijan
Chính trị
Chính phủNhà nước đơn nhất
Cộng hòa bán tổng thống chế[4]
Ilham Aliyev
Mehriban Aliyeva
Ali Asadov
Sahiba Gafarova
Lập phápQuốc hội
Lịch sử
Thành lập
28 tháng 5 năm 1918
28 tháng 4 năm 1920
• Độc lập từ Liên Xô
  • 30 tháng 8 năm 1991 (tuyên bố)
  • 18 tháng 10 năm 1991 (độc lập)
  • 25 tháng 12 năm 1991 (được công nhận)
21 tháng 12 năm 1991
2 tháng 3 năm 1992
• Phê chuẩn hiến pháp
12 tháng 11 năm 1995
Địa lý
Diện tích  
• Tổng cộng
86.600 km2 (hạng 112)
33.436 mi2
• Mặt nước (%)
1,6
Dân số 
• Ước lượng tháng 4 năm 2021
10.130.100[5] (hạng 90)
115/km2 (hạng 99)
293/mi2
Kinh tế
GDP  (PPP)Ước lượng 2019
• Tổng số
$189,050 tỉ[6]
$18.793[6]
GDP  (danh nghĩa)Ước lượng 2019
• Tổng số
$45,284 tỉ[6]
• Bình quân đầu người
$4.498[6]
Đơn vị tiền tệManat (₼) (AZN)
Thông tin khác
Gini? (2008)Tăng theo hướng tiêu cực 33,7[7]
trung bình
HDI? (2019)Tăng 0,756[8]
cao · hạng 88
Múi giờUTC+4 (AZT)
Giao thông bênphải
Mã điện thoại+994
Mã ISO 3166AZ
Tên miền Internet.az
Location of Azerbaijan

Azerbaijan (phiên âm tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan[9], tiếng Azerbaijan: Azərbaycan), tên gọi chính thức là Cộng hòa Azerbaijan, là một quốc gia nằm tại khu vực Tây Á và thuộc vùng Kavkaz của lục địa Á-Âu, Azerbaijan giáp với biển Caspi ở phía đông, Nga ở phía bắc, Gruzia ở phía tây bắc, Armenia ở phía tây và Iran ở phía Nam. Ngoài ra, trong cơ cấu lãnh thổ của Azerbaijan có Cộng hoà Tự trị Nakhchivan. Nakhchivan giáp biên giới với Armenia ở phía bắc và phía đông, Iran ở phía nam và phía tây cùng Thổ Nhĩ Kỳ ở phía tây bắc, đây là một vùng lãnh thổ bị tách rời khỏi nước này còn vùng đất Nagorno-Karabakh ở phía tây nam thì bị Armenia chiếm đóng vào năm 1991 nhưng giành lại quyền kiểm soát vào năm 2023.

Người Azerbaijan (hay còn gọi đơn giản là Azeris) là nhóm sắc tộc chiếm đại đa số, khoảng 85% theo truyền thống trung thành với dòng Hồi giáo Shi'a, số còn lại là tín đồ dòng Hồi giáo Sunni, các nhóm tôn giáo còn lại bao gồm Giáo hội Chính thống giáo Nga (1.3%), Tông đồ Armenia (1.3%) và những tôn giáo thiểu số khác (5%).

Azerbaijan là một nền dân chủ hoàn chỉnh với các quyền tự do đầy đủ. Azerbaijan là một quốc gia thế tục, thành viên của Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Phát triển châu Á, Khối thịnh vượng chung các Quốc gia Độc lập từ năm 1991, đối tác trong Chính sách Láng giềng châu Âu của Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2006, Đối tác vì Hoà bìnhĐối tác Cá nhân Kế hoạch Hành động của NATO.[10]

  1. ^ “The Constitution of the Republic of Azerbaijan” (PDF). President of the Republic of Azerbaijan. The Official Website of the President of the Republic of Azerbaijan. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2020.
  2. ^ “Central Intelligence Agency”. The World Factbook. Central Intelligence Agency. ngày 13 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2020.
  3. ^ The State Statistical Committee of the Azerbaijan Republic, The ethnic composition of the population according to the 2009 census. azstat.org
  4. ^ LaPorte, Jody (2016). “Semi-presidentialism in Azerbaijan”. Trong Elgie, Robert; Moestrup, Sophia (biên tập). Semi-Presidentialism in the Caucasus and Central Asia. London: Palgrave Macmillan (xuất bản ngày 15 tháng 5 năm 2016). tr. 91–117. doi:10.1057/978-1-137-38781-3_4. ISBN 978-1-137-38780-6. LCCN 2016939393. OCLC 6039791976. LaPorte examines the dynamics of semi-presidentialism in Azerbaijan. Azerbaijan's regime is a curious hybrid, in which semi-presidential institutions operate in the larger context of authoritarianism. The author compares formal Constitutional provisions with the practice of politics in the country, suggesting that formal and informal sources of authority come together to enhance the effective powers of the presidency. In addition to the considerable formal powers laid out in the Constitution, Azerbaijan's president also benefits from the support of the ruling party and informal family and patronage networks. LaPorte concludes by discussing the theoretical implications of this symbiosis between formal and informal institutions in Azerbaijan's semi-presidential regime.
  5. ^ “Azərbaycan əhalisinin sayı artıb - RƏSMİ”. oxu.az. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2021.
  6. ^ a b c d “Report for Selected Countries and Subjects”. imf.org. International Monetary Fund. tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2019.
  7. ^ “Gini Index coefficient”. CIA World Factbook. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2021.
  8. ^ Human Development Report 2020 The Next Frontier: Human Development and the Anthropocene (PDF). United Nations Development Programme. ngày 15 tháng 12 năm 2020. tr. 343–346. ISBN 978-92-1-126442-5. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2020.
  9. ^ “A-déc-bai-dan”. Bộ Ngoại giao Việt Nam. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2012.
  10. ^ Khasiyev, Kamil. “Mission of the Republic of Azerbaijan to NATO”. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2007.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by razib.in