Echmiadzin

Etchmiadzin
Էջմիածին
Hình nền trời của Etchmiadzin Էջմիածին
Hiệu kỳ của Etchmiadzin Էջմիածին
Hiệu kỳ
Etchmiadzin Էջմիածին trên bản đồ Armenia
Etchmiadzin Էջմիածին
Etchmiadzin
Էջմիածին
Tọa độ: 40°10′22″B 44°17′33″Đ / 40,17278°B 44,2925°Đ / 40.17278; 44.29250
Quốc giaArmenia
Marz (tỉnh)Armavir
Thành lập685 TCN
Chính quyền
 • Thị trưởngDiana Gasparyan
Diện tích
 • Tổng cộng40 km2 (20 mi2)
Độ cao853 m (2,799 ft)
Dân số (2011)
 • Tổng cộng46,540
 • Mật độ1,200/km2 (3,000/mi2)
Múi giờ  (UTC+4)
 • Mùa hè (DST)  (UTC+5)
Mã bưu chính1101–1109
Mã điện thoại0231
Thành phố kết nghĩaFresno, Issy-les-Moulineaux, Petrozavodsk, Hadrut, Aghdara, Sergiyev Posad, Daugavpils
Trang webejmiatsin.am
Nguồn: Dân số[1]
Tên chính thứcNhà thờ chính tòa và các nhà thờ Echmiatsin và địa điểm khảo cổ Zvartnots
Bao gồm
Tiêu chuẩnVăn hóa: (ii)(iii)
Tham khảo1011
Công nhận2000 (Kỳ họp 24)
Diện tích74,3 ha (184 mẫu Anh)

Vagharshapat (tiếng Armenia: Վաղարշապատ pronounced [vɑʁɑɾʃɑˈpɑt]), là thành phố lớn thứ tư của Armenia và là cộng đồng thành phố đông dân nhất của tỉnh Armavir, nằm cách thủ đô Yerevan khoảng 18 km (11 mi) về phía tây và 10 km (6 mi) phía bắc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Armenia. Nó thường được gọi là Ejmiatsin (tiếng Armenia: Էջմիածին), cũng được đánh vần là Echmiadzin hoặc Etchmiadzin, đó là tên chính thức của thành phố từ năm 1945 đến năm 1995.[2] Cái tên đó vẫn được sử dụng trong thông tục và văn phòng thư lại.

Thành phố được biết đến nhiều khi là trung tâm tôn giáo của Armenia, là nơi có Nhà thờ chính tòa Etchmiadzin nơi đặt tòa giám mục của Thượng phụ Toàn dân Armenia, người đứng đầu Giáo hội Chính thống giáo Armenia. Do đó, nó được gọi không chính thức là "Thành phố thiêng".[3][4] và ở Armenia, nó chính là "thủ đô tinh thần" của đất nước.[5] Đây từng là thành phố lớn và thủ đô của Vương quốc Armenia cổ đại,[6] sau đó bị thu hẹp dần và trở thành một thị trấn vào đầu thế kỷ 20. Nó đã trải qua sự mở rộng lớn trong thời kỳ Xô Viết, khi trở thành một vùng ngoại ô của thành phố Yerevan.[7][8] Dân số thành phố giảm đáng kể so với trước khi ước tính năm 2016, dân số của thành phố chỉ còn hơn 37.000 người.

  1. ^ “Armstats:Population” (PDF). Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2013.
  2. ^ “Պատմաաշխարհագրական ակնարկ [Historical-geographic overview]” (bằng tiếng Armenia). Armavir Province: Armenian Ministry of Territorial Administration. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2014. ...Վաղարշապատ (1945-1995թթ. կոչվել է Էջմիածին) քաղաքը...
  3. ^ Ring, Trudy; Watson, Noelle; Schellinger, Paul biên tập (1994). International Dictionary of Historic Places: Middle East and Africa, Volume 4. Taylor & Francis. tr. 250. The holy city of Echmiadzin, where the Christian church in Armenia first began...
  4. ^ Stransky, Thomas F.; Sheerin, John B. (1982). Doing the Truth in Charity: Statements of Pope Paul VI, Popes John Paul I, John Paul II, and the Secretariat for Promoting Christian Unity, 1964-1980. Paulist Press. tr. 230. ...from the holy city of Etchmiadzin...
  5. ^ “Համայն հայոց հոգևոր մայրաքաղաքը 2700 տարեկան է, նշվեց Էջմիածնի տոնը (ֆոտոշարք)” (bằng tiếng Armenia). Public Radio of Armenia. ngày 8 tháng 10 năm 2015.
  6. ^ James R. Russell. Zoroastrianism in Armenia. — Harvard University Press, 1987. — P. 118.
  7. ^ Emin, Gevorg (1981). Seven songs about Armenia. Progress. tr. 106. ...Ashtarak, Artashat, Etchmiadzin and Abovian because they have become suburbs of Yerevan.
  8. ^ Bloomfield, Paul (ngày 16 tháng 5 năm 2015). “Armenia: mountains, monasteries and a glimpse of the land of Noah”. The Times. Our first port of call was Ejmiatsin, a suburb of Yerevan and seat of the Katholikos, head of the Armenian Apostolic Church.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by razib.in