Ethiopia

Cộng hoà Dân chủ Liên bang Ethiopia
Tên bản ngữ
  • Tiếng Amhara:የኢትዮጵያ ፌዴራላዊ ዴሞክራሲያዊ ሪፐብሊክ
    (yeʾĪtiyoṗṗya Fēdēralawī Dēmokirasīyawī Rīpebilīk)
    Tiếng Afar:ityoppiah federalih demokrasih ummuno
    tiếng Oromo:Rippabliikii Federaalawaa Dimokraatawaa Itiyoophiyaa
    Tiếng Somali:Jamhuuriyadda Dimuqraadiga Federaalka Itoobiya
    Tiếng Tigrinya:ናይኢትዮጵያ ፌዴራላዊ ዴሞክራሲያዊ ሪፐብሊክ
    (nayi'ītiyop'iya fēdēralawī dēmokirasīyawī rīpebilīki)
Quốc huy Ethiopia
Quốc huy

Quốc ca
ወደፊት ገስግሺ፣ ውድ እናት ኢትዮጵያ
Tiến lên, hỡi Đất Mẹ Ethiopia
Location of Ethiopia
Tổng quan
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Addis Ababa
9°1′B 38°45′Đ / 9,017°B 38,75°Đ / 9.017; 38.750
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Amhara
(cấp liên bang)[1]
Ngoại ngữ
Tôn giáo chính
Kitô giáo (62.8%)
Hồi giáo (33.9%)
Tín ngưỡng
truyền thống
(2.6%)
khác (0.7%)[2]
Tên dân cưNgười Ethiopia
Chính trị
Chính phủCộng hòa đại nghị liên bang
Taye Atske Selassie (ታዬ አጽቀሥላሴ)
Abiy Ahmed Ali (ዐቢይ አህመድ)
Massagen Tiruneh (ተመስገን ጥሩነህ)
Tagesse Chafo
Meaza Ashenafi
Lập phápNghị viện Liên bang
Thượng viện Liên bang
Hội đồng Đại diện
Nhân dân Ethiopia
Lịch sử
Hình thành
• Dʿmt
c. 980 BCE
c. 100 CE
900
1137
1936
• Khôi phục chủ quyền
1941
1974
1987
tháng 8 năm 1995
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
1,104,300[7] km2 (hạng 28)
426,371 mi2
• Mặt nước (%)
0.7
Dân số 
• Ước lượng 2018
109,224,414 (hạng 12)
• Điều tra 2007
73,750,932[8]
92.7/km2 (hạng 123)
240,1/mi2
Kinh tế
GDP  (PPP)Ước lượng 2019
• Tổng số
$240.705 tỷ[9]
$2,516[9]
GDP  (danh nghĩa)Ước lượng 2019
• Tổng số
$90.968 tỷ[9]
• Bình quân đầu người
$951[9]
Đơn vị tiền tệBirr (ብር) (ETB)
Thông tin khác
Gini? (2011)Tăng theo hướng tiêu cực 33,6[10]
trung bình
HDI? (2017)Tăng 0,463[11]
thấp · hạng 173
Múi giờUTC+3 (EAT)
Giao thông bênphải
Mã điện thoại+251
Mã ISO 3166ET
Tên miền Internet.et
Location of Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một quốc gia nội lục ở vùng sừng châu Phi có chung biên giới với Eritrea về phía bắc, Djibouti về phía đông bắc, Somalia về phía đông, Kenya về phía nam, Nam Sudan về phía tây và Sudan về phía tây bắc. Với hơn 109 triệu dân tính đến năm 2019, Ethiopia là quốc gia đông dân thứ 12 trên thế giới, quốc gia đông dân thứ hai trên lục địa châu Phi chỉ sau Nigeria và là quốc gia không giáp biển đông dân nhất trên thế giới. Quốc gia này có tổng diện tích 1.100.000 km vuông. Thủ đô và thành phố lớn nhất của nó là Addis Ababa, nằm cách Khe nứt Đông Phi vài cây số về phía tây, chia cắt đất nước thành các mảng kiến ​​tạo châu Phi và Somali. Bản sắc dân tộc Ethiopia được đặt trong vai trò lịch sử và đương đại của Cơ đốc giáoHồi giáo, và sự độc lập của Ethiopia khỏi sự cai trị của ngoại bang bắt nguồn từ các vương quốc Ethiopia cổ xưa khác nhau.

Trong hầu hết chiều dài lịch sử, Ethiopia theo chế độ quân chủ lập hiến và dấu vết về triều đại phong kiến ở Ethiopia bắt đầu từ thế kỷ II TCN.[12] Ethiopia cũng là một trong những địa điểm cổ nhất mà con người từng sinh sống.[13] Nơi đây có thể là khu vực mà những người Homo sapiens xây dựng nên Trung Đông đầu tiên và các điểm xung quanh đó.[14][15][16] Bên cạnh La Mã, Trung QuốcBa Tư, Vương quốc Aksum của Ethiopia được xem là một trong 4 quốc gia có sức mạnh lớn nhất thế giới vào thế kỷ III.[17][18][19] Trong suốt thời kỳ Tranh giành châu Phi, Ethiopia là quốc gia châu Phi duy nhất bên cạnh Liberia giữ vững được chủ quyền như là một quốc gia độc lập, và là một trong 4 thành viên châu Phi thuộc Hội Quốc Liên. Sau một giai đoạn ngắn bị người Ý chiếm đóng, Ethiopia trở thành thành viên sáng lập của Liên hiệp quốc. Khi các quốc gia khác được trao trả độc lập sau thế chiến thứ 2, một số quốc gia đó sử dụng màu cờ của Ethiopia, và Addis Ababa trở thành nơi đặt trụ sở của nhiều tổ chức quốc tế ở châu Phi.

Ethiopia là quốc gia có tiềm năng thủy điện lớn thứ 2 ở châu Phi,[20] với hơn 85% nguồn nước có từ các dòng của sông Nile, và có đất đai màu mỡ nhưng quốc gia này từng trải qua hàng loại các đợt đói trong thập niên 1980, và các đợt đói này càng trở nên trầm trọng hơn bởi ảnh hưởng của địa chính trị và các cuộc nội chiến, làm cho hàng trăm ngàn người chết.[21] Tuy nhiên, quốc gia này đã bắt đầu hồi phục một cách chậm chạp, và Ethiopia ngày nay là nền kinh tế lớn nhất Đông và Trung Phi tính theo GDP.[22][23][24] và là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Quốc gia này nắm nhiều quyền lực trong vùng sừng châu Phi và đông Phi.[25][26][27][28][29] Gần đây, vi phạm nhân quyền dưới ở Ethiopia thời thủ tướng Meles Zenawi đã được báo cáo, mặc dù quốc gia này có quyền lực chính trị, ngoại giao và kinh tế dẫn đầu ở châu Phi.[30][31][32]

  1. ^ “Article 5” (PDF). Ethiopian Constitution. WIPO. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2015.
  2. ^ “Africa:: Ethiopia — the World Factbook – Central Intelligence Agency”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2019.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  4. ^ a b “Ethiopia”. The World Factbook. CIA. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  5. ^ “Population”.
  6. ^ “In Etiopia i professori vanno a ruba”. Il Sole 24 ORE.
  7. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên CIA World Factbook
  8. ^ “Country Level”. 2007 Population and Housing Census of Ethiopia. CSA. ngày 13 tháng 7 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2013.
  9. ^ a b c d “Report for Selected Countries and Subjects: Ethiopia”. World Economic Outlook Database. International Monetary Fund.
  10. ^ Selima, Jāhāna (2015). Work for human development (PDF). Human Development Report. United Nations Development Programme. tr. 232. ISBN 978-92-1-126398-5. OCLC 936070939.
  11. ^ “2018 Human Development Report”. United Nations Development Programme. 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2018.
  12. ^ Speaking after his signing the disputed treaty between Ethiopia and Italy in 1889, Emperor Menelik II made clear his position: "We cannot permit our integrity as a Christian and civilized nation to be questioned, nor the right to govern our empire in absolute independence. The Emperor of Ethiopia is a descendant of a dynasty that is 3,000 years old — a dynasty that during all that time has never submitted to an outsider. Ethiopia has never been conquered and she never shall be conquered by anyone." Ethiopia Unbound: Studies In Race Emancipation – p. xxv by Joseph Ephraim Casely Hayford
  13. ^ Michael Hopkin (ngày 16 tháng 2 năm 2005). “Ethiopia is top choice for cradle of Homo sapiens”. Nature. doi:10.1038/news050214-10. ISSN 0028-0836.
  14. ^ Li, J. Z.; Absher, DM; Tang, H; Southwick, AM; Casto, AM; Ramachandran, S; Cann, HM; Barsh, GS; Feldman, M (2008). “Worldwide Human Relationships Inferred from Genome-Wide Patterns of Variation”. Science. 319 (5866): 1100–1104. Bibcode:2008Sci...319.1100L. doi:10.1126/science.1153717. PMID 18292342.
  15. ^ “Humans Moved From Africa Across Globe, DNA Study Says”. Bloomberg.com. ngày 21 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2009.
  16. ^ Karen Kaplan, Los Angeles Times (ngày 21 tháng 2 năm 2008). “Around the world from Addis Ababa”. Startribune.com. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2009.
  17. ^ Stuart Munro-Hay, Aksum: An African Civilization of Late Antiquity Lưu trữ 2013-01-23 tại Wayback Machine. Edinburgh: University Press, 1991, p. 57 ISBN 0-7486-0106-6.
  18. ^ Aksumite Ethiopia. Workmall.com (2007-03-24). Truy cập 2012-03-03.
  19. ^ Paul B. Henze, Layers of Time: A History of Ethiopia, 2005 ISBN 1-85065-522-7.
  20. ^ Davison, William (ngày 15 tháng 7 năm 2010). “Ethiopia Africa's second biggest hydropower”. Bloomberg.com. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2010.
  21. ^ “History of Conflict and Conservation: 1961–1991”. Worldwildlife.org. ngày 12 tháng 9 năm 1974. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2010.
  22. ^ “Ethiopia surpasses Kenya to become East Africa's Biggest Economy”. Nazret.com. ngày 6 tháng 2 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2010.
  23. ^ Ethiopia GDP purchasing power 2010: 86 billion. Imf.org (2006-09-14). Truy cập 2012-03-03.
  24. ^ Kenya GDP purchasing power 2010: 66 Billion. Imf.org (2006-09-14). Truy cập 2012-03-03.
  25. ^ “Ethiopia has fastest growing non-Oil Economy in Africa – IMF”. Jimmatimes.com. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2010.
  26. ^ “Ethiopia will be 5th fastest growing economy in the world in 2010 – economist”. Export.by. ngày 25 tháng 11 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2010.
  27. ^ Ethiopia regional powerhouse[liên kết hỏng]
  28. ^ “CSIS on Ethiopia regional power”. Csis.org. ngày 22 tháng 1 năm 2007. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2010.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  29. ^ Grand Millennium Dam
  30. ^ Ethiopia human rights. State.gov (2011-04-08). Truy cập 2012-03-03.
  31. ^ “Ethiopia fastest growing economy”. nazret.com. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2012.
  32. ^ Meles Zenawi summit Lưu trữ 2012-06-18 tại Wayback Machine. Reuters.com. Truy cập 2012-03-03.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by razib.in