Josip Broz Tito

Josip Broz Tito
Tổng thống đầu tiên của Nam Tư
Nhiệm kỳ
14 tháng 1 năm 1953 – 4 tháng 5 năm 1980
27 năm, 111 ngày
Thủ tướngBản thân (1953–1963)
Petar Stambolić (1963–1967)
Mika Špiljak (1967–1969)
Mitja Ribičič (1969–1971)
Džemal Bijedić (1971–1977)
Veselin Đuranović (1977–1980)
Phó Tổng thốngAleksandar Ranković (1963–1966)
Koča Popović (1966–1967)
Tiền nhiệmIvan Ribar (Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Hội đồng Nhân dân)
Kế nhiệmLazar Koliševski (Chủ tịch Đoàn Chủ tịch)
Thủ tướng thứ 23 của Nam Tư
Nhiệm kỳ
2 tháng 11 năm 1944 – 29 tháng 6 năm 1963
18 năm, 239 ngày
Chủ tịchIvan Ribar
Tiền nhiệmIvan Šubašić
Kế nhiệmPetar Stambolić
Tổng Thư ký Phong trào không liên kết
Nhiệm kỳ
1 tháng 9 năm 1961 – 5 tháng 10 năm 1964
3 năm, 34 ngày
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmGamal Abdel Nasser
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nam Tư
Nhiệm kỳ
7 tháng 3 năm 1945 – 14 tháng 1 năm 1953
7 năm, 313 ngày
Tiền nhiệmIvan Šubašić
Kế nhiệmIvan Gošnjak
Chủ tịch thứ 4 của Liên đoàn Những người cộng sản Nam Tư
Nhiệm kỳ
5 tháng 1 năm 1939 – 4 tháng 5 năm 1980
41 năm, 120 ngày
Tiền nhiệmMilan Gorkić
Kế nhiệmLazar Mojsov
Thông tin cá nhân
Sinh7 tháng 5 hay 25 năm 1892
Kumrovec, Vương quốc Croatia-Slovenia, Đế quốc Áo-Hung
Mất4 tháng 5 năm 1980 (88 tuổi)
Ljubljana, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Slovenia, Cộng hoà Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư
Đảng chính trịLiên đoàn Những người cộng sản Nam Tư
Đảng Cộng sản Nga
Phối ngẫuPelagija Broz (1920–1939)
Herta Haas (1940–1943)
Jovanka Broz (1952–1980)
Con cáiZlatica Broz
Hinko Broz
Žarko Leon Broz
Aleksandar Broz
Chữ ký
Phục vụ trong quân đội
ThuộcĐế quốc Áo-Hung Đế quốc Áo-Hung
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
Phục vụQuân đội Đế quốc Áo-Hung
Quân đội Nhân dân Nam Tư
Năm tại ngũ1913–1915
1941–1980
Cấp bậcThống chế
Tham chiếnChiến tranh thế giới thứ nhất
Nội chiến Nga
Chiến tranh thế giới thứ hai

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 18924 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư.[1] Ông là Tổng Thư ký và sau đó là Chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến nhân dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.[2] Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền[3][4][5] Thủ tướng (1945–1963) và sau đó lên chức Tổng thống (1953–1980) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, Tổng chỉ huy Quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA).

Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ hai, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất của châu Âu có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô với tư cách là một quốc gia nhỏ, còn trên thế giới thì có hai chính phủ cộng sản không thuộc Liên Xô đó là Nam Tư và chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa của Mao Trạch Đông ly khai Liên Xô vào năm 1959 nhưng lại là một quốc gia lớn, ngoài ra chính phủ Khmer Đỏ của Pol Pot tuy không thuộc Liên Xô nhưng lại thân Trung Quốc. Do không thuộc Liên Xô nên Nam Tư thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

  1. ^ [1] Josip Broz Tito. Yugoslav revolutionary and statesman, Encyclopaedia Britannica
  2. ^ Ian Bremmer. The J Curve: A New Way To Understand Why Nations Rise and Fall, Page 175
  3. ^ Cohen, Bertram D.; Fidle, Jay W. (2002). Group Psychotherapy and Political Reality: A Two-Way Mirror. International Universities Press. tr. 193. ISBN 0823622282. Đã định rõ hơn một tham số trong |last1=|last= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |first1=|first= (trợ giúp)
  4. ^ Andjelic, Neven (2003). Bosnia-Herzegovina: The End of a Legacy. Frank Cass. tr. 36. ISBN 071465485X.
  5. ^ Tierney, Stephen (2000). Accommodating National Identity: New Approaches in International and Domestic Law. Martinus Nijhoff Publishers. tr. 17. ISBN 9041114009.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by razib.in