Mozambique

Cộng hòa Mozambique
Tên bằng ngôn ngữ chính thức
  • República de Moçambique (tiếng Bồ Đào Nha)
Quốc kỳ Huy hiệu
Bản đồ
Vị trí của Mozambique
Vị trí của Mozambique
Quốc ca
Pátria Amada (quốc ca cũ là Viva, Viva a FRELIMO)
Hành chính
Chính phủCộng hòa bán tổng thống toàn trị đơn nhất[1][2][3]
Tổng thống
Thủ tướng
Filipe Nyusi
Adriano Maleiane
Thủ đôMaputo
25°57′S 32°35′E
25°57′N 32°35′Đ / 25,95°N 32,583°Đ / -25.950; 32.583
Thành phố lớn nhấtMaputo
Địa lý
Diện tích801.590 km² (hạng 35)
Diện tích nước2,2 %
Múi giờCAT (UTC+2)
Lịch sử
Ngày thành lập
25 tháng 6 năm 1975
Ngôn ngữ chính thứctiếng Bồ Đào Nha tiếng Anh
Dân số ước lượng (2014)24.692.144[4] người (hạng 50)
Dân số (2017)27.909.798 người
Mật độ28,7 người/km² (hạng 178)
Kinh tế
GDP (PPP) (2016)Tổng số: 35,313 tỷ USD[5]
Bình quân đầu người: 1.228 USD[5]
GDP (danh nghĩa) (2016)Tổng số: 12,045 tỷ USD[5]
Bình quân đầu người: 419 USD[5]
HDI (2015)0,418[6] thấp (hạng 181)
Đơn vị tiền tệMetical (Mt) (MZM)
Thông tin khác
Tên miền Internet.mz

Mozambique, tên chính thức là Cộng hòa Mozambique (phiên âm: Mô-dăm-bích; tiếng Bồ Đào Nha: Moçambique hay República de Moçambique, phát âm tiếng Bồ Đào Nha[ʁɛ'publikɐ dɨ musɐ̃'bikɨ]), là một quốc gia ở đông nam châu Phi, giáp với Ấn Độ Dương về phía đông, Tanzania về phía bắc, MalawiZambia về phía tây bắc, Zimbabwe về phía tây, EswatiniNam Phi về phía tây nam. Vasco da Gama đã đến đây năm 1498 và quốc gia này đã bị Bồ Đào Nha chiếm làm thuộc địa năm 1505. Đến năm 1510, người Bồ Đào Nha đã kiểm soát hết các vương quốc Hồi giáo Ả Rập ở bờ đông châu Phi.

Quốc gia này là một thành viên của Cộng đồng các quốc gia tiếng Bồ Đào Nha và của Commonwealth of Nations. Mozambique (Moçambique) được đặt tên theo Muça Alebique, một quốc vương Hồi giáo. Mozambique lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 25 tháng 6 năm 1975.

  1. ^ Neto, Octávio Amorim; Lobo, Marina Costa (2010). “Between Constitutional Diffusion and Local Politics: Semi-Presidentialism in Portuguese-Speaking Countries”. SSRN 1644026.
  2. ^ Shugart, Matthew Søberg (tháng 9 năm 2005). “Semi-Presidential Systems: Dual Executive and Mixed Authority Patterns” (PDF). Graduate School of International Relations and Pacific Studies. United States: University of California San Diego. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2008. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2016.
  3. ^ Shugart, Matthew Søberg (tháng 12 năm 2005). “Semi-Presidential Systems: Dual Executive And Mixed Authority Patterns”. French Politics. 3 (3): 323–351. doi:10.1057/palgrave.fp.8200087. S2CID 73642272. Of the contemporary cases, only four provide the assembly majority an unrestricted right to vote no confidence, and of these, only two allow the president unrestricted authority to appoint the prime minister. These two, Mozambique and Namibia, as well as the Weimar Republic, thus resemble most closely the structure of authority depicted in the right panel of Figure 3, whereby the dual accountability of the cabinet to both the president and the assembly is maximized.
  4. ^ “The World Factbook – Field Listing – Population – CIA”. Central Intelligence Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2015.
  5. ^ a b c d “Mozambique”. International Monetary Fund. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2013.
  6. ^ “2016 Human Development Report” (PDF). HDRO (Human Development Report Office) United Nations Development Programme. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2017.

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by Tubidy