Thomas Hobbes

Thomas Hobbes
Hobbes bởi John Michael Wright
Thời kỳTriết học thế kỷ 17
(Triết học hiện đại)
VùngTriết học phương Tây
Trường pháiKhế ước xã hội, Chủ nghĩa hiện thực cổ điển, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa duy vật, Thuyết vị lợi
Đối tượng chính
Triết học chính trị, Lịch sử, Đạo đức, Hình học
Tư tưởng nổi bật
Cuộc sống trong trạng thái tự nhiên là "đơn độc, nghèo khó, tàn bạo và ngắn ngủi".
Ảnh hưởng tới
Cảnh báo: Page using Template:Infobox philosopher with unknown parameter "Ngày chết" (thông báo này chỉ được hiển thị trong bản xem trước).
Cảnh báo: Page using Template:Infobox philosopher with unknown parameter "Ngày sinh" (thông báo này chỉ được hiển thị trong bản xem trước).
Cảnh báo: Page using Template:Infobox philosopher with unknown parameter "Nơi sinh" (thông báo này chỉ được hiển thị trong bản xem trước).
Cảnh báo: Page using Template:Infobox philosopher with unknown parameter "color" (thông báo này chỉ được hiển thị trong bản xem trước).
Cảnh báo: Page using Template:Infobox philosopher with unknown parameter "Nơi chết" (thông báo này chỉ được hiển thị trong bản xem trước).

Thomas Hobbes (5 tháng 4 năm 1588 – 4 tháng 12 năm 1679), trong một số văn bản cổ có tên là Thomas Hobbes của Malmesbury,[1] là một nhà triết học người Anh, được coi là một trong những người sáng lập triết học chính trị hiện đại.[2][3] Tác phẩm Leviathan viết năm 1651 của ông đã thiết lập nền tảng cho nền triết học chính trị phương Tây theo quan điểm lý thuyết về khế ước xã hội.[4] Hobbes là người ủng hộ chính thể chuyên chế nhưng ông cũng phát triển các nguyên tắc cơ bản của tư tưởng tự do châu Âu: quyền được bầu cử của các cá nhân; quyền bình đẳng tự nhiên của tất cả mọi người; tính nhân tạo của địa vị chính trị (điều dẫn đến sự khác nhau sau này giữa xã hội và nhà nước); quan điểm tất cả quyền lực chính trị hợp pháp phải mang tính "đại diện" và dựa trên sự đồng thuận của nhân dân; và sự diễn giải luật khá phóng thoáng cho phép mọi người được làm bất kỳ điều gì mà pháp luật không cấm.

  1. ^ Hobbes, Thomas (1682). Tracts of Mr. Thomas Hobbs of Malmsbury: Containing I. Behemoth, the history of the causes of the civil wars of England, from 1640. to 1660. printed from the author's own copy: never printed (but with a thousand faults) before. II. An answer to Arch-bishop Bramhall's book, called the Catching of the Leviathan: never printed before. III. An historical narration of heresie, and the punishment thereof: corrected by the true copy. IV. Philosophical problems, dedicated to the King in 1662. but never printed before. W. Crooke. tr. 339.
  2. ^ “Thomas Hobbes: Moral and Political Philosophy”. Internet Encyclopedia of Philosophy. UTM. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020.
  3. ^ Sheldon, Dr. Garrett Ward (2003). The History of Political Theory: Ancient Greece to Modern America. Peter Lang. tr. 253. ISBN 9780820423005.
  4. ^ “Hobbes's Moral and Political Philosophy”. Stanford Encyclopedia of Philosophy.. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2009

From Wikipedia, the free encyclopedia · View on Wikipedia

Developed by razib.in